Kết quả tìm kiếm cho "Trần Hưng Đạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10406
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Tháng Bảy về trong không khí tri ân lan tỏa khắp mọi miền đất nước, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều chính sách, hoạt động thiết thực nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh và các gia đình có nhiều đóng góp cho sự nghiệp hòa bình, độc lập.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ, chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, quân và dân đã anh dũng chiến đấu, hy sinh.
Sáng 27/7, kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2025), tại vùng đất "Tọa độ lửa" Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dâng hương, dâng hoa tại Đền thờ Bác Hồ và các Anh hùng liệt sĩ; Đền tưởng niệm liệt sĩ Trường Sơn bến phà Long Đại và Di tích lịch sử nơi hy sinh của 16 thanh niên xung phong tại bến phà này.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), tại tỉnh An Giang đã diễn ra, với nhiều hoạt động tri sân các gia đình chính sách, thương binh, liệt sĩ, người có công, tô thắm truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Đó là chủ đề của Hội trại truyền thống tuổi trẻ các trung, lữ đoàn năm 2025, do Cục Chính trị Quân khu 9 tổ chức ngày 26, 27/7/2025, tại Lữ đoàn 416 (phường Chi Lăng, tỉnh An Giang).
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Gần 70 năm qua, nghề truyền thống chằm nón lá ở xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) không chỉ là sinh kế, mà còn là biểu tượng văn hóa. Dù trải qua thời kỳ hưng thịnh, đến nay nghề đang dần mai một do khó khăn về đầu ra. Tuy vậy, những người thợ nơi đây vẫn bền bỉ gìn giữ nghề như một cách giữ hồn quê, giữ truyền thống.
Không lớp học, không sách vở, nhưng lịch sử vẫn sống dậy giữa Nghĩa trang Liệt sĩ Giồng Riềng qua những câu chuyện chân thực về các Anh hùng liệt sĩ, giúp học sinh, đoàn viên khắc ghi và nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những hy sinh của cha ông.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính thức ra mắt chuỗi chương trình Art talk “Những nẻo đường nghệ thuật”.
Trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một lực lượng đặc biệt xung phong lên đường ra tiền tuyến. Đó là lực lượng Thanh niên xung phong.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 25/7, Lễ hội Văn hóa Việt Nam “Việt Nam – Sắc màu từ miền nhiệt đới” đã khai mạc tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva, LB Nga.